CÁC GÓI DỊCH VỤ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
GÓI 1
699K
Giấy phép đăng ký kinh doanh
Con dấu tròn
Đăng bố cáo thành lập công ty
GÓI 2
1.999K
Giấy phép đăng ký kinh doanh
Con dấu tròn
Đăng bố cáo thành lập công ty
Hướng dẫn mở tài khoản công ty
Khai thuế ban đầu
Sổ góp vốn điều lệ công ty
GÓI 3
2.999K
Giấy phép đăng ký kinh doanh
Con dấu tròn
Đăng bố cáo thành lập công ty
Hướng dẫn mở tài khoản công ty
Thông báo phát hành hóa đơn
Đăng ký chữ ký số điện tử
Đăng ký nộp thuế điện tử
Bảng hiệu công ty
Tặng 1 logo nhận diện thương hiệu
Tặng 1 Website miễn phí (chưa bao gồm tên miền và hosting)
GÓI 4
5.999K
Giấy phép đăng ký kinh doanh
Con dấu tròn
Đăng bố cáo thành lập công ty
Hướng dẫn mở tài khoản công ty
Con dấu tên - Đăng ký chữ ký số khai thuế (Token)
Thông báo phát hành hóa đơn
Đăng ký chữ ký số điện tử
Đăng ký nộp thuế điện tử
Bảng hiệu công ty
Tặng 1 logo nhận diện thương hiệu
Tặng 1 Website miễn phí (chưa bao gồm tên miền và hosting)
Đăng ký hóa đơn điện tử: 300 số (3 năm)u tên - Đăng ký chữ ký số khai thuế (Token)
Các bước thành lập công ty
Bước 1: Chọn loại hình công ty
Có tất cả năm loại hình doanh nghiệp khác nhau bao gồm: Công ty TNHH (Công ty TNHH một thành viên và công ty TNHH hai thành viên trở lên), công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh. Vì vậy, cá nhân lãnh đạo hoặc tổ chức cần phải đưa ra lựa chọn loại hình công ty phù hợp.
Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ thành lập công ty
Hồ sơ thành lập công ty bao gồm:
- Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp
- Bản sao công chứng căn cước công dân, chứng minh nhân dân, hoặc hổ chiếu còn hiệu lực của các thành viên, cổ đông sáng lập công ty
- Dự thảo điều lệ công ty phù hợp với loại hình dự định thành lập
Thời hạn hoàn thành hồ sơ là từ 3 đến 5 ngày, nộp tại Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh nơi đặt trụ sở chính của công ty.
Bước 3: Khắc con dấu công ty
Thời gian thực hiện một ngày, sau khi nhận được giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, mã số thuế. Tiến hành khắc dấu doanh nghiệp tại các cơ sở đủ điều kiện kinh doanh khắc dấu.
Bước 4: Công bố mẫu dấu
Sau khi con dấu có hiệu lực được đưa vào sử dụng thì cần phải công bố mẫu dấu của công ty trên cổng thông tin điện tử quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Thời gian thực hiện là một ngày.
Bước 5: Công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp
Công ty tiến hành nộp hồ sơ công bố thông tin thành lập doanh nghiệp sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Nội dung công bố bao gồm nội dung trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và các nội dung bổ sung sau đây:
- Ngành, nghề kinh doanh
- Danh sách cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài đối với công ty cổ phần
Thời hạn công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp là 30 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Những việc cần làm sau thành lập công ty
1. Đăng ký thuế ban đầu tại cơ quan thuế, gồm:
- Đăng ký chế độ kế toán DN áp dụng
- Đăng ký phương pháp trích khấu hao TSCĐ
- Đăng ký hình thức kế toán và sử dụng hóa đơn
- Quyết định bổ nhiệm Giám đốc
- Quyết định bổ nhiệm Kế toán
- Lập và nộp tờ khai Thuế môn bài
- Nộp Thuế môn bài: năm 2022
2. Tài khoản Ngân hàng
- Mở tài khoản ngân hàng (Websoads sẽ hỗ trợ Khách hàng mở Tài khoản tận nhà)
- Thông báo tài khoản ngân hàng lên Sở kế hoạch & đầu tư
3. Chữ ký số (USB token) Misa
- Giá mua: 1.490.000đ (24 tháng)
- Đăng ký mua chữ ký số
- Hướng dẫn nộp tờ khai thuế
- Hướng dẫn nộp thuế
4. Hóa đơn điện tử Misa
- Giá mua: 1.590.000đ (300 số)
- Đăng ký mua hóa đơn điện tử
- Cài đặt phần mềm hóa đơn điện tử
- Thông báo phát hành hóa đơn điện tử
- Hướng dẫn xuất hóa đơn điện tử
5. Làm bảng tên công ty
6. Chi phí cho dịch vụ sau thành lập:
- Phí dịch vụ của Websoads: Tổng 500.000đ
- Phí 500.000đ sẽ được MIỄN nếu Khách hàng ký Hợp đồng dịch vụ kế toán từ 06 tháng trở lên với Websoads
7. Sau đó, Khách hàng tiến hành làm sổ sách kế toán hàng tháng/quý, khai báo thuế hàng tháng/quý, làm quyết toán năm và báo cáo tài chính năm
Hướng dẫn cách chọn loại hình công ty phù hợp
Trường hợp 1: Nếu chỉ có 1 cá nhân hoặc 1 tổ chức góp vốn
Bắt buộc phải thành lập công ty TNHH 1 thành viên hoặc doanh nghiệp tư nhân. Với kinh nghiệm hơn 11 năm làm thành lập công ty và kế toán thuế, chúng tôi khuyên bạn NÊN đăng ký loại hình công ty TNHH 1 thành viên sẽ có những ưu đãi về chính sách pháp luật, thuế hơn doanh nghiệp tư nhân.
Trường hợp 2: Có 2 thành viên góp vốn
Bắt buộc phải thành lập công ty TNHH 2 thành viên trở lên. Loại hình này cũng như công ty TNHH 1 thành viên, chỉ có điều có 2 thành viên góp vốn, bạn phải chọn ra 1 người làm đại diện pháp luật (Giám đốc)
Trường hợp 3: Có từ 3 thành viên góp vốn trở lên
- Lựa chọn 1: vẫn có thể thành lập công ty TNHH nếu số thành viên góp vốn không vượt quá 50 người
- Lựa chọn 2: thành lập công ty cổ phần, công ty cổ phần không bị giới hạn về số thành viên góp vốn.
GỌI NGAY CHO CHÚNG TÔI: 0975 257 190 – 0968 625 499 (24/7)
ZALO: 0975 257 190 -0968 625 499